Chuyên đề 4:
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 SỬA ĐỔI BỔ SUNG 2017
TS.GVCC PHẠM VĂN BEO
Thành viên nhóm 4:
Họ tên |
|
MSHV |
Nguyễn Thị Kiều Oanh |
M3423050 |
|
Tống Phi Phụng |
M3423052 |
|
Nguyễn Thị Yến Phương |
M3423053 |
|
Huỳnh Thị Như Thủy |
M3423059 |
|
Bùi Lê Phú Quý |
M3423055 |
|
Nguyễn Văn Tuấn |
M3423063 |
|
Đặng Thị Cát Tường |
M3423064 |
|
Nguyễn Thị Thu Xuyên |
M3423065 |
2 |
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1.1. Khái niệm tội phạm kinh tế:
Tội phạm về kinh tế là tội phạm xâm hại sự ổn định và phát triển nền kinh tế quốc dân, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức hoặc công dân qua hành vi vi phạm quy định của pháp luật trong quản lí kinh tế hay nói cách khác tội phạm kinh tế hay tội phạm kinh tế khác là những tội phạm có tính chất kinh tế xảy ra trong hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp cũng như các hành vi phạm tội vì mục đích kinh tế.
1.2. Đặc điểm tội phạm kinh tế khác:
+ Thời gian phạm tội kéo dài, dễ nhầm lẫn với các hành vi VPHC do tội phạm ẩn.
+ Người phạm tội thường là: người có chức vụ, quyền hạn, có quan hệ với người có trách nhiệm trong quản lý kinh tế, quản lý tài sản, lợi dụng nghiệp vụ quản lý kinh tế, tài chính, có năng lực, trình độ hiểu biết, có kiến thức về pháp luật. Đa dạng về thành phần lứa tuổi, có kinh nghiệm trình độ chuyên môn, có trách nhiệm trực tiếp hoặc gián tiếp giải quyết, quản lý các giá trị vật chất.
+ Các đối tượng tội phạm kinh tế thường tập trung tại các ngành mang lại lợi nhuận kinh tế cao như: tài sản nhà nước, nhập khẩu, môi trường,….
1.2. Đặc điểm tội phạm kinh tế khác:
+ Xảo quyệt, tính toán tỉ mỉ để không lộ dấu vết. Cấu kết chặc chẽ, lợi dụng trong kinh doanh, quản lý; lợi dụng mối quan hệ với người có chức quyền để che chắn; thông đồng móc nối giữa các đối tượng thoái hoá, biến chất trong đội ngũ CBCC Nhà nước với các đối tượng bên ngoài như thành lập cty “sân sau”, cty “gia đình” dùng ảnh hưởng của mình để đấu thầu cho các dự án; thâu tóm đất công,...
+ Thủ đoạn chủ yếu là lạm dụng chức vụ, quyền hạn, lập chứng từ, tài liệu giả để chiếm đoạt tài sản.
+ Lợi dụng những khoảng trống của một số quy định pháp luật để thực hiện hành vi phạm tội
1.3. Phân loại nhóm tội phạm kinh tế khác:
Nhóm tội phạm kinh tế khác là những tội không thuộc nhóm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế. Đó là nhóm các tội phạm có tính chất kinh tế hoặc phạm tội vì mục đích kinh tế, gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, lợi ích hợp pháp của tổ chức và của công dân.
Bao gồm:
Nhóm tội phạm về môi trường:
=> do các cá nhân hoặc PNTM thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại tới các quan hệ xã hội liên quan đến giữ gìn, bảo vệ môi trường trong sạch, sử dụng hợp lý những nguồn tài nguyên thiên nhiên và việc bảo đảm an ninh sinh thái đối với cộng đồng dân cư.
Nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu:
=> do người đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu, xâm phạm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt của chủ tài sản, làm cho chủ tài sản mất khả năng thực hiện quyền sở hữu của mình.
Nhóm tội phạm khác:
=> Là các tội phạm ngoài các tội phạm về xâm phạm sở hữu và tội phạm về môi trường có tính chất kinh tế hoặc vì mục đích kinh tế.
2.1. Cấu thành tội phạm của nhóm các tội phạm kinh tế khác:
+ Cá nhân: là người đủ tuổi và đủ năng lực hành vi hình sự
+ Pháp nhân: Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi đáp ứng đủ 04 điều kiện sau đây: HVPT được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại; HVPT được thực hiện vì lợi ích của PNTM; HVPT được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của PNTM; chưa hết thời hiệu TNHS.
2.2 Trách nhiệm pháp lý hình sự:
Tùy theo từng tội danh tương ứng với mức độ hành vi phạm tội, hậu quả của tội phạm gây ra mà có hình thức và mức xử phạt khác nhau Ví dụ:
Điều 222. Tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng
1. Người nào thực hiện một trong những hành vi sau đây, gây thiệt hại từ
100.000.000 đồng đến dưới 300.000.000 đồng hoặc dưới 100.000.000 đồng nhưng đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
...
*Lưu ý nhóm các tội phạm về môi trường:
Tội phạm sẽ bị xử phạt bằng hình phạt tiền ở mức rất cao. Ví dụ như Điều 235
BLHS 2015 quy định tội gây ô nhiễm môi trường
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
Nhưng thực tế, hành vi gây ô nhiễm môi trường của các công ty, xí nghiệp, nhà máy vẫn đang diễn ra hằng ngày nhưng vẫn không bị xử lý thích đáng nguyên nhân chủ yếu do cơ chế kiểm tra quản lý, chính sách thu hút đầu tư,...
Điều 235 BLHS 2015 quy định khá cụ thể các hành vi gây ô nhiễm MT. Đây là sửa đổi hợp lý, tuy nhiên vẫn có một số điểm chưa đáp ứng như:
=> Cần xem xét quy định như nhau về khung hình phạt của 2 tội phạm này
Tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường (Điều 237)
Qua thực tiễn về sự cố môi trường vừa qua cho thấy các quy định và cơ chế về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường đều chưa phát huy hiệu quả do các quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 còn chưa cụ thể, chưa bao quát các biện pháp để phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường.
=> Cần sửa đổi, bổ sung các quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 trước, để từ đó có thể nâng cao tính khả thi của điều luật này trong Bộ luật Hình sự.
=> Định tính => Căn cứ để xác định ảnh hưởng là gì? Ảnh hưởng về mặt vật chất (tính bằng số lượng tiền thiệt hại) hay về tổn thất tinh thần? Nếu xác định “mức ảnh hưởng xấu” bằng số tiền thiệt hại cụ thể thì từ số tiền bao nhiêu?
=> Cần hướng dẫn cụ thể để thống nhất áp dụng.
- Nếu chỉ coi hành vi rửa tiền là xâm phạm đến trật tự công cộng là chưa phản ánh đúng tính chất của tội phạm. Rửa tiền không chỉ xâm phạm đến trật tự công cộng mà còn xâm phạm đến quan hệ xã hội quan trọng hơn, đó là trật tự quản lý kinh tế và mục đích phạm tội nhằm trốn tránh sự phát hiện và thu hồi lại tài sản và suy cho cùng cũng là nhằm mục đích kinh tế.
=> Nên quy định Tội rửa tiền trong nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mới để phản ánh đúng bản chất của tội phạm và có đường lối xử lý phù hợp.
- “Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng hoặc giao dịch khác nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của tiền, tài sản do mình phạm tội mà có hoặc biết hay có cơ sở để biết là do người khác phạm tội mà có…”.
Việc quy định là “có cơ sở để biết là do người khác phạm tội mà có” là quy định mở nên rất khó để xác định. Dựa vào cơ sở nào để CQ THTT xác định là người đó có biết hay có cơ sở để biết tiền, tài sản do người khác phạm tội mà có hay không. Nếu không xác định được thì không có căn cứ để xử lý và không thực thi được trên thực tế.
=> Cần có văn bản hướng dẫn cụ thể hơn.
Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 290)
- Luật An ninh mạng mới chỉ quy định hết sức chung chung về hành vi sản xuất, đưa vào sử dụng phần mềm; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin, phương tiện điện tử, nhưng chưa quy định cụ thể, rõ ràng như thế nào là chương trình tin học gây hại cho mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc như thế nào là công cụ, thiết bị, phần mềm có tính năng tấn công mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để làm cơ sở cho việc xác định tội danh. Do đó, các cơ quan, người tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn trong việc xác định tội danh.
=> Cần hướng dẫn cụ thể.
Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người (Điều 295)
“1. Người nào vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở nơi đông người gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây.....” => như thế nào là “nơi đông người”, là nơi có nhiều dân cư sinh sống hay là đường có nhiều người qua lại, trong trường hợp làm việc ở nơi đông người nhưng vào sáng sớm đường vắng thì có được coi là nơi “đông người” hay không? “đông người” có thể thấy nếu việc vi phạm các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi ít người như vậy xảy ra trường hợp có người chết thì áp dụng quy định nào? Có thể áp dụng tội vô ý làm chết người (Điều 128) hay không? => Cần hướng dẫn như thế nào là “đông người” để tránh lúng túng áp dụng trong thực tiễn.